Những câu hỏi liên quan
b. ong bong
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
9 tháng 8 2021 lúc 20:21

undefined

Bình luận (0)
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 20:39

a: \(4\sqrt{7}=\sqrt{4^2\cdot7}=\sqrt{112}\)

\(3\sqrt{13}=\sqrt{3^2\cdot13}=\sqrt{117}\)

mà 112<117

nên \(4\sqrt{7}< 3\sqrt{13}\)

b: \(3\sqrt{12}=\sqrt{3^2\cdot12}=\sqrt{108}\)

\(2\sqrt{16}=\sqrt{16\cdot2^2}=\sqrt{64}\)

mà 108>64

nên \(3\sqrt{12}>2\sqrt{16}\)

c: \(\dfrac{1}{4}\sqrt{84}=\sqrt{\dfrac{1}{16}\cdot84}=\sqrt{\dfrac{21}{4}}\)

\(6\sqrt{\dfrac{1}{7}}=\sqrt{36\cdot\dfrac{1}{7}}=\sqrt{\dfrac{36}{7}}\)

mà \(\dfrac{21}{4}>\dfrac{36}{7}\)

nên \(\dfrac{1}{4}\sqrt{84}>6\sqrt{\dfrac{1}{7}}\)

d: \(3\sqrt{12}=\sqrt{3^2\cdot12}=\sqrt{108}\)

\(2\sqrt{16}=\sqrt{16\cdot2^2}=\sqrt{64}\)

mà 108>64

nên \(3\sqrt{12}>2\sqrt{16}\)

Bình luận (0)
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
12 tháng 7 2021 lúc 15:40

a) 1,2+3.1,3=5,1

b) 0,2+2.0,5=1,2

 

Bình luận (0)
Ricky Kiddo
12 tháng 7 2021 lúc 15:43

a) \(2\sqrt{31}=\sqrt{4.31}=\sqrt{124}>\sqrt{100}=10\\\Rightarrow2\sqrt{31}>10\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:57

Bài 1: 

a) \(\sqrt{1.44}+3\sqrt{1.69}=1.2+3\cdot1.3=1.2+3.9=5.1\)

b) \(\sqrt{0.04}+2\cdot\sqrt{0.25}=0.2+2\cdot0.5=1.2\)

 

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 15:13

b: Ta có: \(4\sqrt{5}=\sqrt{4^2\cdot5}=\sqrt{80}\)

\(5\sqrt{3}=\sqrt{5^2\cdot3}=\sqrt{75}\)

mà 80>75

nên \(4\sqrt{5}>5\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 13:41

Câu 1:

a: \(\dfrac{2}{5}\sqrt{75}-0,5\cdot\sqrt{48}+\sqrt{300}-\dfrac{2}{3}\cdot\sqrt{12}\)

\(=\dfrac{2}{5}\cdot5\sqrt{3}-0,5\cdot4\sqrt{3}+10\sqrt{3}-\dfrac{2}{3}\cdot2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}-2\sqrt{3}+10\sqrt{3}-\dfrac{4}{3}\sqrt{3}\)

\(=10\sqrt{3}-\dfrac{4}{3}\sqrt{3}=\dfrac{26}{3}\sqrt{3}\)

b: \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}+\dfrac{3}{3+\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}\cdot3\sqrt{3}-2\sqrt{3}}{\sqrt{2}\left(3\sqrt{3}-2\right)}+\dfrac{3\left(3-\sqrt{6}\right)}{9-6}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}\left(3\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{2}\left(3\sqrt{3}-2\right)}+3-\sqrt{6}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}+3-\sqrt{6}=3-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

c: \(\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)

=\(\sqrt{9-2\cdot3\cdot\sqrt{6}+6}+\sqrt{24-2\cdot2\sqrt{6}\cdot3+9}\)

\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{6}-3\right)^2}\)

\(=\left|3-\sqrt{6}\right|+\left|2\sqrt{6}-3\right|\)

\(=3-\sqrt{6}+2\sqrt{6}-3=\sqrt{6}\)

Bài 2:

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(3x+2=-x-4\)

=>4x=-6

=>x=-3/2

Thay x=-3/2 vào y=-x-4, ta được:

\(y=-\left(-\dfrac{3}{2}\right)-4=\dfrac{3}{2}-4=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: \(A\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right)\)

c: Vì (d2)//(d) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b\ne-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d2): y=-x+b

Thay x=-2 và y=5 vào (d2), ta được:

\(b-\left(-2\right)=5\)

=>b+2=5

=>b=5-2=3

Vậy: (d2): y=-x+3

Bình luận (0)
ngochaaa__
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 9 2021 lúc 9:58

c.

(\sqrt{5}-\sqrt{3})-(\sqrt{10}-\sqrt{7})=(\sqrt{5}+\sqrt{7})-(\sqrt{3}+\sqrt{10})

Mà:

\((\sqrt{5}+\sqrt{7})^2=12+\sqrt{35}< 12+\sqrt{36}=18\)

\((\sqrt{3}+\sqrt{10})^2=13+\sqrt{30}>13+\sqrt{25}=18\)

\(\Rightarrow \sqrt{3}+\sqrt{10}> \sqrt{5}+\sqrt{7}\Rightarrow \sqrt{5}-\sqrt{3}< \sqrt{10}-\sqrt{7}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
9 tháng 9 2021 lúc 9:55

Lời giải:

a.

$5+\sqrt{2}>5+\sqrt{1}=6$

$4+\sqrt{3}< 4+\sqrt{4}=6$

$\Rightarrow 5+\sqrt{2}>4+\sqrt{3}$

b.

$\sqrt{8}-\sqrt{2}=2\sqrt{2}-\sqrt{2}=\sqrt{2}$

$\sqrt{5}-\sqrt{3}=\frac{5-3}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\frac{2}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}< \frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}$

Vậy $\sqrt{8}-\sqrt{2}>\sqrt{5}-\sqrt{2}$

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 22:38

Bài 1: 

Để M có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-4\le x\le2\)

Số giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện là:

\(\left(2+4\right)+1=7\)

 

Bình luận (0)
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 11:55

a) \(\left(-\dfrac{1}{3}\sqrt{63}\right)^2=\dfrac{1}{9}\cdot63=7\)

\(\left(-2\sqrt{2}\right)^2=8\)

mà 7<8

nên \(-\dfrac{1}{3}\sqrt{63}>-2\sqrt{2}\)

b) Ta có: \(\left(2\sqrt{55}\right)^2=4\cdot55=220\)

\(\left(\dfrac{3}{5}\sqrt{750}\right)=\dfrac{9}{25}\cdot750=270\)

mà 220<270

nên \(2\sqrt{55}< \dfrac{3}{5}\sqrt{750}\)

hay \(-2\sqrt{55}< -\dfrac{3}{5}\sqrt{750}\)

Bình luận (0)
thien kim nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 9 2021 lúc 19:03

a) \(3\sqrt{3}=\sqrt{27}>\sqrt{12}\)

b) \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}>\sqrt{27}\)

c) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}=\sqrt{\dfrac{51}{9}}< \sqrt{\dfrac{54}{9}}=6=\sqrt{\dfrac{150}{25}}=\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)

d) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{6}{4}}=\sqrt{\dfrac{3}{2}}< \sqrt{\dfrac{36}{2}}=6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)

Bình luận (0)